Thập Niên 70: Sống Lại Làm Giàu
Chương 115: Mùng một đầu năm
Chị tư lập tức câm miệng, sự tức tối bị nén lại.
Triệu Văn Thao nhìn thế thì vui lắm, hắn đi tới nhưng không chọn mà tùy tiện lượm một cuộn giấy rồi mở ra: Đỉnh đồi phía nam.
Nương rẫy của đỉnh đồi phía nam, nhưng được cái là gần nhà, ở ngay thôn phía nam, Triệu Văn Thao rất hài lòng.
Anh tư Triệu lấy được chỗ không tốt, Triệu Văn Thao thì bắt thăm được chỗ bình thường khiến anh ba Triệu bỗng thấy cân bằng trong lòng.
Nương rẫy thôi mà đã làm to như vậy thì đừng nói đến ruộng nước, đúng là mấy nhà sung sướng mấy nhà buồn. Nhưng bất kể thế nào thì đất này đã được chia xong hết rồi, tiếp theo là phân gia súc.
Gia súc lớn gia súc nhỏ của đội sản xuất đều là của tập thể. Trước kia do người trong thôn chọn ra ai đó chuyên môn chăm sóc, hiện tại chia ra, gia súc đương nhiên cũng phải chia. Lợn chó gà vịt thì không tính vì đó là tài sản của đội, dù sao hành chính của thôn này trong đại đội phải được vận hành, chia là chia la ngựa lừa dê, vì bớt việc cũng phải bắt thăm.
Dê đủ để chia nhưng la ngựa lừa lại không đủ, không đủ thì dùng lương thực bù vào, mọi người cũng đồng ý rồi.
Bởi vì vợ Triệu Văn Thao có con nên ruộng nương được chia dựa theo ba nhân khẩu, tổng cộng hai mươi tư mẫu, mười hai mẫu nương rẫy, mười hai mẫu ruộng nước. Nương rẫy đều là đất hạng trung bình nhưng được cái gần nhà, ruộng nước thì có chỗ tốt cũng có nơi kém và xa nhà hơn. Ở trong mắt người khác cảm thấy số của hắn không phải quá may mắn, nếu không thì đã toàn là đất loại tốt nhất rồi, nhưng bản thân hắn lại rất hài lòng.
Được chia hai con dê, la ngựa lừa thì không được chia đến. Trong đội thêm cho hắn năm mươi kilogam kê và năm mươi kilogam cao lương, Triệu Văn Thao không hài lòng lắm nhưng cũng chẳng có cách nào, chỉ có thể chấp nhận thôi.
"Vợ ơi, em xem thử những miếng đất này đi, đếu cách nhà không quá xa, đến lúc đó cũng dễ thu hoạch.” Triệu Văn Thao trở về nói chuyện với vợ: "Dê đều là dê mẹ cả, mùa đông năm nay là có thể sinh dê con đấy, vừa hay bù vào sự thiệt thòi không có la ngựa. Vả lại, còn được bù một trăm kilogam lương thực đấy.”
Diệp Sở Sở gật đầu: "Tốt quá, đến lúc cần dùng gia súc thì mượn các anh của em, dù sao cũng không xa mấy.”
Nhà họ Triệu chỉ có anh ba Triệu được phân cho một con lừa, những người khác chỉ được chia dê cho thôi, bao gồm cả cha Triệu cũng vậy.
Diệp Sở Sở cảm thấy vẫn là trở về nhà mẹ đẻ mượn tốt hơn so với loại người như anh ba Triệu.
"Thế ai chăn thả dê đây?" Diệp Sở Sở lại hỏi: "Ở trong chuồng mấy ngày còn tạm được chứ thời gian dài thì không được đâu.”
"Trong thôn đã bàn nhau rồi, thuê hai người chuyên nghề chăn dê để chăn, ăn ở ở đại đội. Chúng ta bỏ ra tiền chăn dê theo số lượng dê, một con dê bao nhiêu tiền vẫn chưa quyết định được, có lẽ sẽ không vượt quá một đồng tiền đâu.” Triệu Văn Thao nói.
"Một năm à?" Diệp Sở Sở hỏi.
"Đúng thế, một năm.” Triệu Văn Thao nói.
"Vậy còn được, thuê người chăn dê cũng tiết kiệm công sức, còn không cần lo chuyện ăn ở nữa chứ.” Diệp Sở Sở nói xong thì nhớ ra cái gì đó: "Năm nay có lẽ em không xuống đồng được rồi. Mẹ em nói rồi, mẹ sẽ bảo anh ba em sáng giúp đỡ.”
Lúc cày bừa vụ xuân, vị trí thai của cô vừa mới vững vàng. Cái bụng mỗi ngày một lớn, đừng nói đến chuyện xuống đồng, ngay cả tự lo liệu đã rất vất vả, đợi con sinh ra còn phải dỗ dành, càng không có thời gian xuống đồng nữa.
Diệp Minh Bắc được chia đất cho hai nhân khẩu, làm chung với cha mẹ. Cha mẹ vẫn chưa già, bốn người làm ruộng nương của bốn người nên không khẩn trương như vậy, hoàn toàn có thể giúp Triệu Văn Thao một tay.
Cha Triệu mẹ Triệu cũng được nhưng đừng quên còn có chị tư. Chị ta cũng sắp sinh rồi, mẹ Triệu sẽ phải giúp dỗ con, chỉ còn lại cha Triệu một mình chăm sóc phần đất cho hai nhân khẩu thôi. Diệp Sở Sở không đành lòng nhìn bố chồng vì mình mà thêm vất vả. Mà anh trai nhà mình còn trẻ, còn trẻ làm thêm chút việc cũng không sao cả.
"Vợ này, em đừng quan tâm tới chuyện ấy nữa, anh biết sắp xếp mà.” Triệu Văn Thao ôm vợ tỏ vẻ không để ý: "Đến lúc đó em sinh cho anh một thằng cu mập mạp là được!"
Diệp Sở Sở vỗ hắn một cái: "Lại nữa rồi! Không phải anh nói càng muốn gì thì càng không được sao? Anh muốn có con trai như vậy mà không phải con trai thì làm sao?"
"Vậy thì làm thế nào đây? Cũng phải nhỉ, đều là con anh cả! Đúng rồi, vợ này, hai ngày nữa anh và anh ba của em đến thành phố một chuyến xem thứ.”
"Đi vào thành phố?" Diệp Sở Sở kinh ngạc, lập tức cười rộ lên: "Giờ anh làm ăn buôn bán lớn rồi, không làm ở trong huyện được nữa à?"
Triệu Văn Thao cười khà khà: "Tất nhiên, bây giờ chồng em làm ăn buôn bán lớn rồi, không được bao lâu là phải ra nước ngoài đấy!"
"Lại bắt đầu nói bậy!" Diệp Sở Sở liếc xéo hắn một cái.
Triệu Văn Thao không đùa vợ nữa: "Anh đi xem giống và xem thử những thứ đồ khác.”
Trong khoảng thời gian phân đất này, hắn chạy theo các thôn dân đến ruộng nương của các bên có thể biết không ít chuyện, ví dụ như ruộng nương nhà nào đó thích hợp với loại giống gì, ví dụ như sử dụng nông cụ gì.
Trước đây toàn là ăn chung làm chung, mấy thứ như cái cày gì đó được góp lại dùng là được, tự mình trồng thì khẳng định không được. Ngoại trừ cày ra còn có các loại cuốc, thứ này không giống mấy nông cụ trồng trọt khác có thể tự mình làm ra mà phải mua mới xong. Theo Triệu Văn Thao thấy, tất cả đều là tiền đấy, đi một chuyến đến trạm nông kỹ của huyện thành. Không biết có phải là do thời gian còn chưa tới hay là làm sao mà nông cụ mới vẫn còn chưa tới, việc này khiến hắn cảm nhận được cơ hội làm ăn cho nên mới tính đến thành phố xem thử.
Diệp Sở Sở tự nhiên cảm thấy lời chồng nói rất đúng: "Vậy khi nào thì anh đi?"
"Ngày mai sẽ đi, anh sợ chậm thì sẽ bị người khác đoạt trước.” Triệu Văn Thao nói.
"Vậy anh dự định mang bao nhiêu tiền?" Diệp Sở Sở hỏi.
"Có lẽ nông cụ không ít tiền đâu, anh mang nhiều một ít, hai trăm đi. Bên anh ba em lại mang thêm một ít, bọn anh góp chung.” Triệu Văn Thao tính toán rồi nói.
"Được!" Diệp Sở Sở tìm tiền ra rồi lại chuẩn bị quần áo giày dép đi vào thành phố xong xuôi.
Tối đó Triệu Văn Thao đến nhà họ Diệp thảo luận một lần với Diệp Minh Bắc, ngày hôm sau hai người đi đến thành phố, mà lúc này từng nhà đều bận rộn vận chuyển phân bón nhà nông đến đất trồng.
Thực ra phân bón nhà nông này đều giống nhau, là phân người.
Bởi vì tất cả gia súc đều tập trung ở trong đội sản xuất, phân heo, phân dê, phân lừa các loại đều thuộc về tập thể. Tuy là phân đất rồi nhưng số phân này lại không phân. Bí thư nói rồi, còn có đất cơ động cần dùng, ruộng nương không thể bỏ hoang mà đất cơ động cũng phải trồng để lấy lương thực dùng cho đại đội chi tiêu.
Lúc này phân hóa học vẫn chưa phổ cập, để tích góp thêm từng tí một phân bón mà một vài cụ già đi ra ngoài đi bộ đều cõng theo cái sọt phân, cầm một cái xiên phân đi khắp nơi nhặt phân, một năm cũng có thể nhặt được không ít.
Phân được vận chuyển đến ruộng rồi dùng loại công cụ có hai răng để đập nát, chờ lúc gieo giống sẽ dùng đến.
Nhà họ Triệu chỉ có một cái nhà xí, phân hàng năm đều dùng ở trong vườn rau nhà mình. Năm nay phân đất cần dùng đến, cũng không còn phân bón khác nữa. Cha Triệu không thể làm gì khác hơn là chia ra cho mỗi con trai một phần, tự mình đến lấy đi, về phần ông thì không cần đến.
Triệu Văn Thao nghe xong thì biểu thị không cần, ít thứ ấy thì làm được trò trống gì, hắn chạy đi buôn bán trong thời gian dài như vậy, biết có thể kiếm được phân từ nơi nào.
Anh ba Triệu đem về ít phân này rồi vận chuyển đến ruộng nước, bảo chị ba Triệu đến bờ ruộng đập nát, còn mình thì giữ chức thợ mộc vài ngày làm cái xe gỗ nhỏ. Có con la rồi, việc kinh doanh đậu phụ của anh ta đã có thể khai trương rồi.
"Chú sáu đi vào thành phố rồi à?" Anh ba bán đậu phụ xong, trở về hỏi anh tư Triệu.
"Không biết, anh nghe ai nói đấy?" Anh tư hỏi.
"Thôi Đại nói đấy.” Anh ba khẽ hừ một tiếng: "Chú sáu có bản lĩnh rồi, nó thuê Thôi Đại xử lý đất cho nó đấy!"
Thôi Đại chính là người mà hắn cho lương thực rồi thuê đi nhặt củi đốt vào năm ngoái khi Triệu Văn Thao không thể tiếp tục nhìn vợ mình đi kiếm rơm củi mà chính mình thì lại không rảnh để làm ấy.
Danh sách chương
- Chương 1: Sống lại
- Chương 2: Hiền như mèo
- Chương 3: Cô vợ biết nóng biết lạnh
- Chương 4: Gia đình nhà lão Triệu
- Chương 5: Các phòng cẩn thận
- Chương 6: Buông chị kia ra
- Chương 7: Một miếng thịt ba chỉ
- Chương 8: Dưới tàng cây có một con thỏ hoang!
- Chương 9: Bao nhiêu thịt ở đây mà?
- Chương 10: Diệp Sở Sở hiếu thuận
- Chương 11: Tặng cá cho nhà mẹ vợ
- Chương 12: Mẹ vợ hiểu lòng người
- Chương 13: Vận may nghịch thiên của Triệu Văn Thao
- Chương 14: Kế hoạch tương lai
- Chương 15: Thỏ kho tàu
- Chương 16: Nói chuyện tách ra
- Chương 17: Một ổ thỏ con
- Chương 18: Con dâu út
- Chương 19: Xách thỏ cho nhà thông gia
- Chương 20: Con rể đưa thịt tới
- Chương 21: Nhà cửa
- Chương 22: Gặp lại Thái đổ tể
- Chương 23: Mang lương thực sang cho chị cả
- Chương 24: Bầu không khí đã khác
- Chương 25: Chị năm
- Chương 26: Muốn mua xe đạp
- Chương 27: Ở riêng
- Chương 28: Ra riêng
- Chương 29: Tách riêng
- Chương 30: Vụ làm ăn với Thái Tứ Hổ
- Chương 31: Anh hùng cứu mỹ nhân
- Chương 32: Trụ cột trong nhà
- Chương 33: Có xe đạp
- Chương 34: Diệp Sở Sở đáng thương
- Chương 35: Không muốn tạt gáo nước lạnh
- Chương 36: Mẹ Diệp đến nhà
- Chương 37: Cô vợ tri thức của anh ba
- Chương 38: Tình cảm vợ chồng rất tốt?
- Chương 39: Phương thuốc sinh con trai
- Chương 40: Thế này mới gọi là cuộc sống
- Chương 41: Rán bánh ngọt đem về nhà mẹ đẻ
- Chương 42: Chu Mẫn
- Chương 43: Phát triển thêm mối làm ăn ngoài
- Chương 44: Bụng dạ hẹp hòi
- Chương 45: Vận may của hắn đúng là tốt
- Chương 46: Hai vợ chồng hiếu thuận
- Chương 47: Bán rau giá
- Chương 48: Triển vọng anh năm
- Chương 49: Đến từ vợ an ủi
- Chương 50: Phải làm hộ vạn nguyên
- Chương 51: Khích lệ mở cửa hàng
- Chương 52: Một xe đồ ăn
- Chương 53: Một xe rau kéo đến sóng gió
- Chương 54: Đôi vợ chồng ăn no uống đủ
- Chương 55: Nghe lén
- Chương 56: Mẹ Triệu phát uy
- Chương 57: Mâu thuẫn gia đình
- Chương 58: Mấy chuyện dưỡng già đó
- Chương 59: Dưỡng lão không phải chuyện nhỏ
- Chương 60: Hiếu thảo
- Chương 61: Chênh lệch giữa thành thị và nông thôn
- Chương 62: Mẹ Diệp tới chơi
- Chương 63: Chuẩn bị để qua mùa đông
- Chương 64: Thôn Thái Bình mở mang hiểu biết
- Chương 65: Không dễ trồng rau trong lều
- Chương 66: Lão Khúc và thầy Lưu
- Chương 67: Mua đi bán lại
- Chương 68: Có bạn thân?
- Chương 69: Dạy vợ
- Chương 70: Tiểu biệt thắng tân hôn (1)
- Chương 71: Tiểu biệt thắng tân hôn (2)
- Chương 72: Tâm tư mỗi nhà
- Chương 73: Thuê Thôi Đại
- Chương 74: Biết cách dạy chồng
- Chương 75: Mỗi người đều có thu hoạch
- Chương 76: Diệp Minh Bắc và Chu Mẫn (1)
- Chương 77: Diệp Minh Bắc và Chu Mẫn (2)
- Chương 78: Diệp Minh Bắc và Chu Mẫn (3)
- Chương 79: Muốn có con
- Chương 80: Người phụ nữ mạnh mẽ Chu Mẫn (1)
- Chương 81: Người phụ nữ mạnh mẽ Chu Mẫn (2)
- Chương 82: Triệu Văn Thao được yêu quý mà đâm lo sợ
- Chương 83: Cảnh tượng vui vẻ nhà lão Diệp
- Chương 84: Cả nhà đoàn viên
- Chương 85: Miệng lưỡi trơn tru
- Chương 86: Kết phường với anh ba
- Chương 87: Phong thái của người đàn ông
- Chương 88: Mọi người gặp gỡ
- Chương 89: Ngưỡng mộ
- Chương 90: Trong mắt chỉ có tiền
- Chương 91: Đổ bệnh
- Chương 92: Buồn nôn
- Chương 93: Chị tư khoe khoang
- Chương 94: Xảy ra chuyện
- Chương 95: Báo tin mừng
- Chương 96: Khoe khoang khắp nơi
- Chương 97: Tiệc cưới của Mã quả phụ
- Chương 98: Nơi rộng rãi để ăn
- Chương 99: Chuyện mẹ chồng nàng dâu
- Chương 100: Xa thơm gần thối
- Chương 101: Triệu Văn Thao là một nhân vật lợi hại
- Chương 102: Miệng mắng té tát
- Chương 103: Đồ ăn giết lợn chính cống của phương bắc
- Chương 104: Ông Triệu Văn Thao
- Chương 105: Có công việc làm ăn ổn định thì mới có thể diện
- Chương 106: Muốn thành công, làm chuyện điên rồ trước
- Chương 107: Trở thành trò cười
- Chương 108: Âm thanh phát tài
- Chương 109: Qua năm cũ, mừng năm mới đến
- Chương 110: Cung phụng thần tiên
- Chương 111: Tranh tết hình em bé
- Chương 112: Tục lệ ‘thỉnh năm’
- Chương 113: Ăn tết (1)
- Chương 114: Ăn Tết (2)
- Chương 115: Mùng một đầu năm
- Chương 116: Không biết tự lượng sức
- Chương 117: Bánh chẻo đãi khách
- Chương 118: Sự giác ngộ của Triệu Văn Thao
- Chương 119: Cô em chồng vượng phu
- Chương 120: Cảm giác bất an của Diệp Minh Bắc
- Chương 121: Phân chia khu vực trong thôn
- Chương 122: Vận may không tốt lắm
- Chương 123: Phú nông diễn kịch
- Chương 124: Trương Minh được dạy dỗ
- Chương 125: Người theo đuổi vợ
- Chương 126: Lợi nhuận ròng
- Chương 127: Con trai của ông trời
- Chương 128: Mắt nhìn của Triệu Văn Thao
- Chương 129: Sòng bạc Tây Thôn
- Chương 130: Bàn về khả năng giữ tiền
- Chương 131: Cách huấn luyện chồng của Sở Sở
- Chương 132: Bé dữ
- Chương 133: Nghề đào mộ
- Chương 134: Chu Mẫn mang thai
- Chương 135: Nước phù sa không chảy ruộng ngoài
- Chương 136: Con gái thương mẹ
- Chương 137: Mùng năm tháng năm
- Chương 138: Cuộc sống thường ngày
- Chương 139: Đôi mắt lanh lợi
- Chương 140: Con khỉ
- Chương 141: Ba ngày ba đêm
- Chương 142: Nhà mới
- Chương 143: Đại vương khoác lác
- Chương 144: Tức
- Chương 145: Mau mở điện
- Chương 146: Thời trang
- Chương 147: Về chuyện mở điện
- Chương 148: Mở điện nuôi thỏ
- Chương 149: Đại vương gạt người Triệu Văn Thao
- Chương 150: Nhận thầu
- Chương 151: Chuyện lắp điện
- Chương 152: Tay nghề của Sở Sở
- Chương 153: Số một số hai
- Chương 154: Mở đường
- Chương 155: Con khỉ nhỏ
- Chương 156: Lấy tên Phát Tài
- Chương 157: Không muốn đi
- Chương 158: Sinh con không dễ dàng
- Chương 159: Chuyển đến nhà mới
- Chương 160: Ký sổ nợ nần sinh hoạt
- Chương 161: Đề tài giải trí trong thôn
- Chương 162: Mẹ vợ tặng gà
- Chương 163: Con gái mong manh
- Chương 164: Bùng phát tiêu thụ
- Chương 165: Nối điện li kì truyện
- Chương 166: Mở trường nuôi thỏ để nối điện
- Chương 167: Giá trị của con thỏ
- Chương 168: Biết cách ăn nói
- Chương 169: Tính quan trọng của tài ăn nói
- Chương 170: Trại thỏ quốc doanh
- Chương 171: Sắp có điện rồi!
- Chương 172: Đi một bước trông thấy mười bước
- Chương 173: Không gian trá thì không phải thương nhân
- Chương 174: Chị tư chuyển dạ
- Chương 175: Thiên kim
- Chương 176: Chị tư oán trời trách đất
- Chương 177: Người trong thôn chê cười
- Chương 178: Tâm bệnh
- Chương 179: Diệp Sở Sở sinh con
- Chương 180: Triệu Văn Thao - Thiên tài nổi tiếng
- Chương 181: Hâm mộ, ghen tị
- Chương 182: Con trai Tiểu Bạch Dương
- Chương 183: Sở Sở dạy khỉ
- Chương 184: Bán trái cây
- Chương 185: Phát tài, làm giàu
- Chương 186: Trong ngoài không biết phân rõ?
- Chương 187: Đồ vật có giá trị
- Chương 188: Tiệc đầy tháng của tiểu Bạch Dương
- Chương 189: Nhắc lại chuyện ra ở riêng
- Chương 190: Bí thư tới mừng tiệc rượu
- Chương 191: Chuyện nhà họ Thôi (1)
- Chương 192: Chuyện nhà họ Thôi (2)
- Chương 193: Bác hai đến
- Chương 194: Mượn tiền
- Chương 195: Không đâu vào đâu
- Chương 196: Bài thuốc bí quyết sinh con
- Chương 197: Anh rể Lưu
- Chương 198: Cảm động và lộ vẻ xúc động
- Chương 199: Đưa phương thuốc
- Chương 200: Nói chuyện phiếm
- Chương 201: Sau khi nối điện thì lãng mạn hơn nhiều
- Chương 202: Lại phá sản
- Chương 203: Hơi bị mệt tim
- Chương 204: Đàn ông chân chính
- Chương 205: Chu Mẫn sinh con gái
- Chương 206: Áo bông nhỏ
- Chương 207: Đau lòng khi tiêu tiền
- Chương 208: Bà cô họ Triệu
- Chương 209: Xem phim chiếu bóng
- Chương 210: Không được phá hư mỹ cảm
- Chương 211: Chỉnh sửa thành tiểu phẩm!
- Chương 212: Triệu Văn Thao là người hướng ngoại
- Chương 213: Thỏ của Kháo Sơn Đồn
- Chương 214: Bước đầu liên quan đến ngành điện ảnh
- Chương 215: Lừa dối thành công
- Chương 216: Mạch suy nghĩ đi đầu
- Chương 217: Hầu tinh
- Chương 218: Khoe khoang không thành công
- Chương 219: Người mẹ già của chị tư
- Chương 220: Vẫn hướng về con trai
- Chương 221: Vợ học thói xấu rồi
- Chương 222: Làm mai
- Chương 223: Cậu hai nhà họ Khúc
- Chương 224: Từ chối
- Chương 225: Chịu kích thích
- Chương 226: Cũng muốn sống những ngày tốt đẹp
- Chương 227: Gặp nhau
- Chương 228: Không vừa ý
- Chương 229: Kịp thời làm
- Chương 230: Quan hệ ruột thịt
- Chương 231: Có một phương pháp ăn
- Chương 232: Chị em
- Chương 233: Thân thiết
- Chương 234: Nhiều chuyện
- Chương 235: Tiến triển mới nhất
- Chương 236: Oán giận trở về
- Chương 237: Cá nướng
- Chương 238: Ý tưởng đột phá
- Chương 239: Cuộc sống thần tiên
- Chương 240: Đều là người làm ăn cả
- Chương 241: Xem thư
- Chương 242: Vợ, nhẹ chút
- Chương 243: Biết thương người
- Chương 244: Ý định trèo cao
- Chương 245: Con rận đáng sợ
- Chương 246: Cách để mua một trang trại thỏ
- Chương 247: Tất cả mọi người đều có lợi
- Chương 248: Cách xử sự với đời
- Chương 249: Cha mẹ lo lắng
- Chương 250: Chơi rất giỏi
- Chương 251: Nhân vật lớn trong thôn
- Chương 252: Tin tức quan trọng
- Chương 253: Nể con trai mà kính trọng cha
- Chương 254: Bữa cơm
- Chương 255: Bàn tính đánh cũng thật là khéo
- Chương 256: Chúc tết
- Chương 257: Chuyện phiền lòng của chị năm Triệu
- Chương 258: Nói chuyện phiếm
- Chương 259: Làm chủ cho con
- Chương 260: Thăm hỏi
- Chương 261: Hạ Tùng Chi khinh bỉ
- Chương 262: Múa ương ca
- Chương 263: Lại nổi danh
- Chương 264: Thả đèn
- Chương 265: Bán đậu phụ
- Chương 266: Gọi điện thoại
- Chương 267: Gỡ nút
- Chương 268: Có điện thoại thực sự tiện
- Chương 269: Trang trại thỏ
- Chương 270: Nỗi oán của của anh ba Triệu
- Chương 271: Loại người gì cũng có
- Chương 272: Giác ngộ về người tiêu dùng
- Chương 273: Kim chỉ nam
- Chương 274: Thời gian tốt đẹp trong căn nhà nhỏ
- Chương 275: Có bầu trước khi cưới
- Chương 276: Thỏa hiệp
- Chương 277: Tiếng súng
- Chương 278: Bắt người
- Chương 279: Nửa đêm kinh hồn
- Chương 280: Khỉ nhỏ anh dũng
- Chương 281: Cô vợ trẻ không dễ trêu
- Chương 282: Đều là vì con cái
- Chương 283: Mèo và chó
- Chương 284: Vay tiền
- Chương 285: Dự định của anh ba Triệu
- Chương 286: Anh tư Triệu siêu phàm thoát tục
- Chương 287: Nói chuyện phiếm
- Chương 288: Những ngày ấm no vừa mới bắt đầu
- Chương 289: Sao không bón phân hóa học nữa vậy?
- Chương 290: Thu hoạch lúa mạch
- Chương 291: Dạy con
- Chương 292: Tự cung tự cấp
- Chương 293: Sủi cảo gói da bánh bằng bột mì
- Chương 294: Cuộc sống ấm no là một môn học
- Chương 295: Nhà nào cũng có khó khăn
- Chương 296: Không bị tiền làm mờ mắt
- Chương 297: Mua trứng gà
- Chương 298: Mã quả phụ
- Chương 299: Tiểu Mã đẹp trai
- Chương 300: Ghen tị
- Chương 301: Người mẫu
- Chương 302: Không thể tin được
- Chương 303: Lên thủ đô
- Chương 304: Bắt đầu làm việc ngày đầu tiên
- Chương 305: Lời tâm tình
- Chương 306: Mã quả phụ tốt số
- Chương 307: Chơi trò chơi
- Chương 308: Suy nghĩ
- Chương 309: Phản ứng
- Chương 310: Cô vợ tốt
- Chương 311: Triệu Văn Thao thật giỏi giang
- Chương 312: Anh ba thích chiếm lợi
- Chương 313: Đụng chạm
- Chương 314: Nghi thức bái trăng
- Chương 315: Người vợ tuyệt vời
- Chương 316: Chuyện không tưởng
- Chương 317: Lửa lớn
- Chương 318: Hai mẹ con an nhàn
- Chương 319: Đến tận nơi nhờ vả
- Chương 320: Học cách mua và bán
- Chương 321: Anh ba Triệu đang cảm thấy vô cùng hài lòng
- Chương 322: Bán lỗ một xu
- Chương 323: Dạy chồng
- Chương 324: Hồi tưởng tháng ngày khổ sở
- Chương 325: Tích lũy
- Chương 326: Nói chuyện phiếm
- Chương 327: Điện thoại của Chu Mẫn
- Chương 328: Cô Trình
- Chương 329: Suy đoán
- Chương 330: Buổi cơm thứ hai
- Chương 331: Không hiểu phong tình
- Chương 332: Bạn thân
- Chương 333: Cô Trình bị ảo tưởng
- Chương 334: Chiếm hời
- Chương 335: Anh em ruột tính toán rõ ràng
- Chương 336: Nghĩ thông suốt
- Chương 337: Tiểu Bạch Dương biết nói chuyện rồi
- Chương 338: Chuẩn bị buôn bán gạo
- Chương 339: Nỗi bận tâm của bí thư
- Chương 340: Thuyết phục anh ba Triệu
- Chương 341: Mười nghìn đồng
- Chương 342: Chỉ nghĩ đến chuyện tốt
- Chương 343: Không có tiền thì đừng tham dự nữa
- Chương 344: Vay tiền để kiếm tiền
- Chương 345: Răn dạy
- Chương 346: Mẹ chồng nàng dâu gây gổ
- Chương 347: Chuyện nhà
- Chương 348: Cướp tới
- Chương 349: Đánh nhau
- Chương 350: Đã trở về
- Chương 351: Chính là vì ăn
- Chương 352: Cuộc sống tốt đẹp
- Chương 353: Nắm chắc trong lòng
- Chương 354: Quá tức giận
- Chương 355: Kinh hãi
- Chương 356: Đây là mẹ ruột sao
- Chương 357: Bất cứ giá nào
- Chương 358: Tôi không ly hôn
- Chương 359: Anh em thổ lộ tình cảm
- Chương 360: Đến miền Nam buôn bán
- Chương 361: Điện thoại thật tiện lợi
- Chương 362: An ủi
- Chương 363: Không hề đáng thương tí nào
- Chương 364: Thực sự đi thủ đô
- Chương 365: Làm mất tiền
- Chương 366: Đây mới là thân thích
- Chương 367: Kiếm chút tiền rồi mới về nhà
- Chương 368: Quá chật chội
- Chương 369: Sở trường của anh tư
- Chương 370: Người đọc sách bán đồ thôi cũng đều khác biệt
- Chương 371: Giữa đồng hương
- Chương 372: Đóng gói văn nghệ
- Chương 373: Sở thích của người có tiền
- Chương 374: Tiểu Bạch Dương bướng bỉnh
- Chương 375: Nói chuyện buôn bán
- Chương 376: Muốn đi học
- Chương 377: Ngại bẩn
- Chương 378: Phường đậu hũ của anh ba
- Chương 379: Mẹ Triệu quan tâm
- Chương 380: Giải quyết xong
- Chương 381: Đứa trẻ này dỗ dành không dễ
- Chương 382: Thời kì tuyết rơi
- Chương 383: Dọn tuyết
- Chương 384: Phàn nàn
- Chương 385: Mỗi ngày mùa đông
- Chương 386: Gặp mặt
- Chương 387: Quan hệ gì
- Chương 388: Sao không tìm một người vợ
- Chương 389: Mục đích của Tiểu Mã
- Chương 390: Rất im lặng
- Chương 391: Giải thích
- Chương 392: Một năm bận rộn
- Chương 393: Ý định của chị hai
- Chương 394: Lại một năm nữa trôi qua
- Chương 395: Giúp tìm vợ
- Chương 396: Áo gấm về nhà
- Chương 397: Đại kết cục
Bạn cần đăng nhập để bình luận